Tin tức
-
Ngắm “kiệu bay” ở lễ hội Phủ Chúa
Lễ hội Phủ Chúa diễn ra trong 3 ngày ( từ 10/1 – 12/1 âm lịch) để tưởng nhớ công ơn bà Chúa Vũ Thị Ngọc Xuyến, người đã có công xây dựng làng xã. Đây cũng là dịp nhân dân xã Xuân Đỉnh, Hà Nội vui chơi, gặp gỡ đầu xuân và cầu mong một cuộc sống ấm no, hạnh phúc
-
Khảo sát di tích và tư liệu Hán Nôm ở Trà Lâm
Nhà nghiên cứu Nguyễn Duy Hợp (trái) cùng đại diện họ Trịnh ở Trà Lâm bên bia đá cổ ở nhà trưởng họ.
-
Ði tìm mộ chúa Tĩnh vương Trịnh Sâm (1737-1782)
Trong khi xuống các huyện, xã để sưu tầm, phát hiện và phiên dịch một số tư liệu Hán Nôm còn nằm rải rác trong tỉnh Thanh Hóa thì một điều thú vị là chúng tôi đã phát hiện thấy có một sự kiện lịch sử mới. Ở đây, chúng tôi chỉ xin trình bày riêng mấy phát hiện về nhân vật Trịnh Sâm, một vị chúa Việt Nam mà sử sách đánh giá, chê, khen rất khác nhau đối với ông.
-
Bút tích của chúa Trịnh Sâm ở Ninh Bình
Trịnh Sâm (Tĩnh Đô Vương) (1767-1782) là con trưởng của Trịnh Doanh, sinh năm 1740. Khi mới 5 tuổi đã là Thế tử, ông được hai Tiến sĩ danh tiếng là Dương Công Chú và Nguyễn Hoàn làm tư giảng. Khi lên ngôi chúa, ông là người thông minh, quyết đoán, giỏi thơ văn.
-
Bí ẩn ngôi mộ người đàn bà quyền lực nhất phủ chúa Trịnh
Trong quá trình nghiên cứu, những tư liệu lịch sử liên quan đến thân thế nhân vật lịch sử yên nghỉ trong ngôi cổ mộ được tìm thấy sau đó thực sự khiến các nhà khảo cổ phải ngỡ ngàng.
-
Bí mật những ngôi nhà không một bóng người trong khuôn viên ngôi đền 400 năm tuổi
Vài chục năm trước, ngôi đền là một nơi bí ẩn với ngay chính cả người dân sống trong xã. Mọi người cũng chỉ biết đó là đền Lê, chứ không mấy ai biết rõ về người được thờ tự trong đền. Sau này, các chi tiết về ngôi đền bắt đầu được hé mở và người được thờ trong hậu cung chính của ngôi đền lại không phải người họ Lê như nhiều người nghĩ mà là một người họ Trịnh, đó là Thái vương Trịnh Kiểm
-
Chuyện kỳ lạ về ngôi đền nhà Lê thờ người họ Trịnh
Những ngôi nhà bỏ hoang không người ở, điều kỳ lạ là hầu hết chúng đều được xây trên nền đất, từng là phần khuôn viên chính của đền Lê. Không ít câu chuyện kỳ lạ, khó lý giải xung quanh ngôi đền mang tên nhà Lê nhưng lại thờ một người họ Trịnh, Thái vương Trịnh Kiểm, đã có lịch sử 400 năm nay.
-
Chuyện chúa Trịnh dẫn voi dậm nền nhà cho thầy
Để trả công ơn dạy dỗ của thầy, chúa Trịnh Bính không chỉ biếu đất mà còn cho quân dẫn theo đàn voi đến dậm nền nhà cho vững chắc.
-
Chúa Trịnh Cương: Bàn định chính sách để cứu vớt dân
Tác giả Việt giám cương mục, vốn không ưa gì các chúa Trịnh, cũng phải thừa nhận: Trịnh Cương hăng hái lo toan việc trị nước
-
Ai là Chúa Trịnh vì nước… vì dân
Chúa Trịnh Cương được các nhà sử học đánh giá là một nhà cầm quyền năng nổ, có ý thức chăm lo đến cuộc sống của nhân dân.