Di tích
-
Đền Đông một di tích lịch sử thờ Thế Tổ Minh Khang Thái Vương Trịnh Kiểm cần được phục dựng
Chỉ một tháng, sau khi biết ở thôn Thuận An, xã Việt Thuận, huyện Vũ Thư có một ngôi Đền thờ Minh Khang Thái Vương Trịnh Kiểm. Hiện ngôi đền đã bị triệt hạ ( năm 1963 ), chỉ còn một khoảng đất với cỏ cây dại mọc đìu hiu, vắng lặng.
-
Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia – Thôn Nội Xá, Vạn Thái, Ứng Hòa , Hà Nội
Thật bất ngờ, một Di tích Lịch sử- Văn hóa được công nhận cấp Quốc gia ở thôn Nội Xá, Van Thái, Ứng Hòa thành phố Hà Nội có tuổi hơn 500 năm đến nay mới có cơ hội tìm về nguồn cội Thanh Hóa và về với cộng đồng họ Trịnh.
-
Có một phủ Chúa Trịnh ở Yên Nghĩa, Hà Đông
Tĩnh Vương Trịnh Sâm (1739-1782) có 3 bà phi: – Chính phi Hoàng thị Ngọc Phương, quê Linh Đường, Thanh Trì, Hà Nội.
-
Đền Lê- thờ Thái Vương Trịnh Kiểm – vừa được công nhận là di tích lịch sử
Ngôi Đền nằm ở tả ngạn sông Tích, tại thôn Lại Thượng, xã Lại Thượng, huyện Thạch Thất, Hà Nội. Xưa gọi là thôn Hạnh Đàn hay kẻ Sàn.
-
Các di tích lịch sử văn hóa gắn với người họ Trịnh
Có rất nhiều danh lam thắng cảnh có ý nghĩa lịch sử, văn hóa, mỹ thuật gắn liền với tên tuổi, đời hoạt động và sự nghiệp nhà Trịnh:
-
Sự tích Đền Bà Đế – Đồ Sơn
Vào những năm 1700, ở phía đông – nam vụng Ngọc – Đồ Sơn có đôi vợ chồng trẻ họ Đào, suốt 20 năm chung sống, tuy làm ăn, tu tâm tích đức mà chưa có con nên đã cầu xin Trời Phật cho một mụn con. Điều tâm nguyện đã được linh ứng, người vợ đã mang thai. Tròn ngày, tròn tháng người vợ đã sinh hạ một người con gái có mùi hương thơm ngát. Vợ chồng họ Đào rất mừng, tạ ơn Trời Phật và đặt tên con là Đào Thị Hương.
-
Làng Thái Bình – Hoa Lâm
Xã Hoa Lâm ở ngay vệ đê sông Đuống, cách Cầu Đuống hơn 2 km, xưa gồm 3 thôn: Thái Đường (thời Đồng Khánh 1886 – 1889 đổi thành Thái Bình), Lê Xá (Kẻ Lời) và Phúc Thọ (làng Chợ), vốn từ làng gốc Thái Đường – Hoa Lâm tách ra nên lần lượt được gọi là Thái Đường Đông thôn; Thái Đường Thượng thôn và Thái Đường Thị thôn. Trước Cách mạng, xã Hoa Lâm thuộc huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, từ năm 1961 thuộc xã Mai Lâm huyện Đông Anh.
-
Thanh Hóa: Một quần thể tượng đá cổ xuống cấp nghiêm trọng
Hiện nay, 12 tượng đá (trong đó có 10 tượng đá hình quan văn, quan võ) ở quần thể di tích lịch sử – văn hóa Phủ Trịnh tại làng Đa Bút, xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hoá) đang “dãi nắng, dầm mưa”, xuống cấp nghiêm trọng. Các tượng đá này nằm trong […]
-
Phủ chúa Trịnh ở Thăng Long
Phủ Chúa Trịnh ở Thăng Long xây dựng trong thời gian một thế kỷ rưỡi (1592 – 1749) hoà lẫn với khu dân cư buôn bán và phưong thợ thủ công. Phủ hình vuông, nằm ở phí Nam hồ Tả Vọng, có 3 cửa: Chính môn ở phía Nam, Tuyên vũ môn ở phía đông, Diệu công môn phía Tây. Phía trong bao gồm khu BV Việt Đức, qua phố Tràng Thi, Thư viện Quốc gia, Toà án nhân dân tối cao, phố Hoả Lò tới giáp phố Thợ Nhuộm.