Tin tức
-
Chi họ Trịnh thôn Thanh Ba, xã Mạn Lạn huyện Thanh Ba Phú Thọ
Chi họ Trịnh thôn Thanh Ba, xã Mạn Lạn huyện Thanh Ba Phú Thọ có số nhân khẩu không đông, chỉ hơn 200 người, theo gia phả đã ghi được thì các cụ về đây lập nghiệp khoảng 300 năm. gia phả ghi được 13 đời. Các hoạt động của chi họ có nề nếp từ khoảng 15 năm trở lại đây. Sau khi xây dựng được nhà thờ họ, ý thức của mọi người con trong họ đã có nhận thức khác hẳn.
-
Mời dự ngày giỗ cụ Đội Cấn
Hội Đồng họ Trịnh tỉnh Thái Nguyên cùng gia đình cụ Trịnh Văn Đạt tức Đội Cấn tổ chức ngày giỗ cụ Đội Cấn vào 8 giờ, ngày 23 tháng 11 Âm lịch tức ngày 17 tháng 12 năm 2011 tại Đền thờ cụ Đội Cấn, trung tâm thành phố Thái Nguyên.
-
Tây Đô một lần gặp lại – Bộ phim giới thiệu về Đất Vua – Chúa
Đây là phim tài liệu nói về vùng đất Vĩnh Lộc, nơi có kinh đô và phủ Chúa duy nhất ở Việt Nam. Việc đưa các phim này cũng môt phần tôn lên vai trò công lao của Cha Ông trong công cuộc kiến tạo và bình trị đất nước thời phong kiến …
-
Phát hiện một bài thơ mới của Chúa TRỊNH SÂM
Chúa Trịnh Sâm ( 1739-1782 ) là một nhân vật gây nhiều tranh cãi. Mảng tối nhiều hơn mảng sáng. Trong thời gian trị vì của ông, lịch sử đã khảng định đây là một thời Thịnh trị. Rất nhiều nhân tài đã xuất hiện ở triều đại này. Ông đã biết nhìn người và dùng người như : Phạm Nguyễn Du, Ngô Thì Nhậm, Ngô Thì Sĩ, Lê Quí Đôn …
-
Phục dựng “đại cảnh” Thăng Long
Gần 80 bức tranh dựng lại những góc nhìn khác nhau về một kinh thành Thăng Long cổ – đó là gia tài của họa sĩ Trịnh Quang Vũ sau 10 năm lao động khoa học và nghiêm túc
-
Đồ sứ ký kiểu Việt Nam thời Lê – Trịnh
“Đồ sứ ký kiểu Việt Nam thời Lê – Trịnh” (1533-1788) là cuốn sách của nhà nghiên cứu Trần Đình Sơn, NXB Văn nghệ, song ngữ Việt – Anh. Tác giả chia sẻ: “Từ cái tôi mang chữ “Nội phủ thị trung” mà tôi có duyên với đồ sứ cổ…
-
Nội phủ thị hữu
Đây là một trong sáu hiệu đề trên sứ cổ được xem là do “phủ Liêu” của chúa Trịnh dưới thời Lê Trung Hưng (1533 – 1788) đặt làm bên Trung Quốc phục vụ cho nhu cầu sử dụng nơi phủ Chúa – HNMĐT đã giới thiệu từ hai số trước. Tuy nhiên chắc chắn loại đồ có hiệu đề này cũng như một số thuộc dòng đồ có “mác” nội phủ ..
-
Nhà thiên văn hàng đầu thế giới về Việt Nam thuyết trình
Giáo sư Trịnh Xuân Thuận, nhà nghiên cứu vũ trụ người Mỹ gốc Việt nổi tiếng thế giới, vừa trở về Việt Nam để thuyết trình và thăm quê
-
Chính cung và đồ sứ Nội phủ thị trung thời Chúa Trịnh
Vương phủ của chúa Trịnh nằm ở phía nam thành Thăng Long, gần hồ Hoàn Kiếm. Trong vương phủ của chúa Trịnh, Chính cung gồm 3 quần thể kiến trúc được giới hạn trong 3 vòng thành riêng biệt. Mỗi quần thể cung điện đảm nhiệm một chức năng riêng, phục vụ các nhu cầu: cai trị quốc gia, thờ cúng tổ tiên và ăn ở, nghỉ ngơi của các chúa Trịnh
-
Nội phủ thị trung
Đó là một trong số các hiệu đề bằng chữ Hán trên đồ sứ do vua chúa Việt Nam đặt làm từ Trung Quốc dưới thời Lê Trung Hưng (1533 – 1788). Kiểu dáng cùng hình thức trang trí trên dòng đồ này khá phong phú. Nhưng chúng có một điểm chung dễ nhận ra là sự thuần khiết của một gam xanh biến ảo trên nền sứ trắng