Chúa Trịnh
-
Bình An Vương Trịnh Tùng – vị chúa Trịnh đầu tiên
Công cuộc Trung hưng nhà Lê nói riêng và thời kỳ vua Lê – chúa Trịnh luôn thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước, bởi đây là một thời kỳ đặc biệt với cơ chế “song trùng quyền lực”: Vừa có vua, vừa có chúa.
-
Khánh thành tượng đài Chúa Trịnh Sâm
Nhân 240 năm ngày mất Tĩnh Đô Vương Trịnh Sâm ( 13.9.1782- 13.9.2022), sáng ngày 8.10 tại thôn Hội Xá, xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Liên hiệp các Hội Unesco Việt Nam và Hội đồng họ Trịnh Việt Nam đã tổ chức lễ khánh thành Tượng đài Chúa Trịnh Sâm, người đứng thứ thứ 9/12 vị chúa cầm quyền thời Lê Trung Hưng.( 1527-1789)
-
Buổi đầu thời kỳ Lê Trung hưng và Phật giáo Trường hợp Bình An Vương Trịnh Tùng
Tóm tắt: Chúa Trịnh Tùng là người có công lớn trong buổi đầu nhà Lê Trung Hưng. Sau khi bình định thành Thăng Long và đưa vua Lê trở về Đông Đô, chúa Trịnh Tùng được phong là Bình An Vương, trên thực tế phủ chúa trở thành thế lực có uy quyền nhất triều đình […]
-
Hậu thế nên công tâm với Chúa Trịnh Sâm
Khi thế sự đổ bể, người ta sẽ thêu dệt lịch sử cho vương triều suy vi ấy trở thành các bức tranh phù phiếm nhanh hơn tên bắn.
-
Chúa Trịnh Kiểm – Cuộc đời
Trong những người đến Sầm Châu theo Nguyễn Kim và vua Lê Trang Tông, có một người nghèo khổ, xuất thân trong đám lê dân, sau này trở thành một người có công lớn nhất sự nghiệp Lê Trung Hưng nhà Lê. Tên tuổi Trịnh Kiểm được lưu truyền và sử sách đã không ít giấy mực để đánh giá con người ấy !
-
Đàng Ngoài qua ghi chép của giáo sĩ Alexandre de Rhodes: Thu thuế dưới thời chúa Trịnh
Các công dân thuộc phái nam ở Đàng Ngoài, trừ những người chúa đặc ân miễn thuế, kể từ mười chín tuổi cho đến sáu mươi, đều phải nộp thuế cho chúa.
-
Chúa Trịnh Cương – cuộc đời và sự nghiệp
Hội thảo khoa học do Hội Sử học Hà Nội phối hợp với Hội đồng họ Trịnh Thăng Long, Hà Nội tổ chức tại Hà Nội nhân kỷ niệm 281 năm (1729 – 2010) Nhân Vương Trịnh Cương băng hà
-
Chúa Trịnh Cương: Bàn định chính sách để cứu vớt dân
Trong 20 năm trị vì, chúa Trịnh Cương đã 7 lần lệnh cho quan lại địa phương lấy thóc kho chẩn cấp cho dân đói hoặc miễn giảm tô thuế. Các năm 1712 – 1713 do đói kém, chúa Trịnh Cương đã “hoãn thu thuế thiếu đã lâu, hoãn bắt phu làm việc, kêu gọi quan dân nộp thóc lấy tước phẩm và dùng số thóc đó phân phát cho dân nghèo
-
Danh của vua, công của chúa: Vua Lê Dụ Tông và chúa Trịnh Cương
Ngày 26/11/2009 tới, tức là ngày 10/10 năm Kỷ Sửu (song thập), sau 45 năm được khai quật và lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, thi hài của vua Lê Dụ Tông sẽ chính thức được rước về hoàn táng tại cố hương, trên mảnh đất của xã Xuân Quang, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá, cách khu lăng mộ của nhiều đời vua trước trong dòng họ Lê Lam Kinh 20km.
-
Chúa Trịnh Sâm – Nhà quân sự anh minh quyết đoán. Nhà văn hoá lỗi lạc tài hoa
.Kỷ niệm 226 năm ngày băng hà thánh tổ thịnh vương trịnh sâm
(9. 2. Kỷ Mùi [1739] – 13.9. Nhâm Dần [1782])