CÁC CHÚA TRỊNH VÀ CÁC MỐC THỜI GIAN



Chúa Trịnh là dòng dõi một vọng tộc phong kiến kiểm soát quyền lực nhà nước Đại Việt thời Lê Trung hưng, sau nhà vua tuy không có thực quyền vẫn được duy trì ngôi vị. Bộ máy triều đình lúc này hoạt động theo thể chế lưỡng đầu.

 

TT

TÊN CHÚA

      NĂM TRỊ VÌ

         NGÀY MẤT

TUỔI THỌ

1

TRỊNH  KIỂM

1545 –  1570

18 – 2- 1570

68

2

TRỊNH TÙNG

1570 – 1623

20 – 6 – 1623

74

3

TRỊNH TRÁNG

1623 – 1652

16 – 4 – 1657

81

4

TRINH TẠC

1653 – 1682

8 –  1682

77

5

TRỊNH CĂN

1682 – 1709

10 – 5 – 1709

77

6

TRINH CƯƠNG

1709 – 1729

28 – 11 – 1729

44

7

TRỊNH GIANG

1729 – 1740

5 – 12 – 1761

51

8

TRỊNH DOANH

1740 – 1767

17 – 5 – 1767

48

9

TRỊNH SÂM

1767 – 1782

13 – 9 – 1782

44

10

TRỊNH CÁN

1782 – 1782

Không rõ

5

11

TRỊNH KHẢI

1782 – 1786

27 – 6 – 1786

24

12

TRỊNH  BỒNG

1776 – 1787

14 – 4 – 1791

45

Ghi chú:

1. Chúa Trịnh Khải còn có tên là Trịnh Tông
2. Chúa Trịnh Cán lên ngôi được gần một tuần, sau loạn lạc thì mất, không có tài liệu nào ghi ngày mất cụ thể.
3. Thời gian các Chúa Trịnh thời Lê Trung Hưng là 242 năm.
4. Các ngày mất tính theo âm lịch. Về ngày mất của chúa Trịnh Tùng, một số tài liệu ghi ko thống nhất. Trong Trịnh Gia chính phả là ngày: 20/8/1623 ; Trong Đại sử Việt ký toàn thư thì ghi là ngày: 20/6/1623. Hiện chúng ta lấy ngày 20/6/1623 là ngày mất của chúa Trịnh Tùng

Nếu tính cả thời kỳ Vua Lê Trang Tông đến khi vua Lê Chiêu Thống mất là 256 năm.

Tuấn Việt

 

There are no comments yet

Tin khác đã đăng