Tin tức
-
Chúa Trịnh Sâm và bút tích ở Tràng An
Trịnh Sâm là con trưởng của Nghị tổ ân vương Trịnh Doanh, quê ở làng Sóc Sơn, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa, năm ất Sửu (1745) được lập làm thế tử, lên ngôi Chúa năm Đinh Hợi niên hiệu Cảnh Hưng, đời vua Lê Hiển Tông (1767) sau khi Chúa Trịnh Doanh băng hà. […]
-
Nghiên cứu phục dựng hai lễ hội đặc biệt ở Thanh Hóa
Ngày 22-10, tại Hà Nội, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa cùng với Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam đã tổ chức đồng thời hai hội thảo khoa học: “Nghiên cứu phục dựng Lễ hội Gia Miếu – Triệu Tường tại xã Hà Long, huyện Hà Trung” và “Phục dựng, xây dựng mới Lễ hội Phủ Trịnh ở xã Vĩnh Hùng, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa”
-
Chung tay ủng hộ đồng bào miền Trung khắc phục hậu quả mưa lũ
Cả nước đồng lòng hướng về khúc ruột miền Trung. Hội đồng Họ Trịnh Việt Nam đã tham gia đóng góp chung tay nhằm giúp đỡ bà con vượt qua giai đoạn khó khăn do mưa lũ, thể hiện nghĩa cử và tình cảm đoàn kết truyền thống của dân tộc.
-
Di tích gần 400 năm từ thời Trịnh – Nguyễn ở Hà Tĩnh bị lãng quên?!
Một di tích gần 400 năm gắn liền với nhiều nhân vật lịch sử và cuộc chiến Trịnh – Nguyễn trên đất Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đã bị mai một bởi thời gian và có lẽ cả sự lãng quên của con người…
-
Nhà Trịnh trong mối nhân duyên với đạo Phật
Phật giáo được truyền từ Ấn Độ vào Việt Nam từ những thế kỷ đầu Công nguyên thông qua con đường thương mại biển. Ngay từ những ngày đầu du nhập, Phật giáo đã hòa quyện, tiếp biến với văn hóa, tín ngưỡng bản địa của người Việt Nam để trở thành nền Phật giáo […]
-
Vang danh Trò Chiềng
Người dân châu Ái (tên gọi vùng Thanh Hóa dưới thời phong kiến) còn lưu truyền câu ca dao: “Trò Chiềng, vật Bộc, rối Si/Cơm đắp kẻ Lở, cơm thi kẻ Lào…” để tôn vinh Trò Chiềng là Lễ hội đông vui bậc nhất xứ Thanh.
-
Thông báo nội dung cuộc họp Thường trực – 19-07-2020
Thường trực Hội đồng họ Trịnh đã họp phiên mở rộng ngày 19 tháng 7 năm 2020, với sự tham gia của Ban Cố vấn, Ban Thanh niên, Ban Phụ nữ … cuộc họp có tổ chức online với một số địa phương trong nước, dưới đây là kết luận của cuộc họp.
-
Đền thờ Bà Chúa Đồn Trang
Đền Bà Chúa Đồn Trang là một di tích lịch sử văn hóa khá đẹp, vinh danh một vương phi tài sắc vẹn toàn của Triết vương Trịnh Tùng, đã đóng góp xứng đáng vào công cuộc Lê Trung Hưng , giai đoạn đánh tan nhà Mạc, giải phóng Thăng Long, khôi phục nhà Lê tới năm 1604.
-
Phát hiện nhiều đồng tiền cổ ở giếng Mắt Rồng
Khi địa phương thực hiện vét lại giếng, bao bờ lại thì phát hiện nhiều tiền cổ tại giếng Mắt Rồng, ở cánh đồng Đồng Sao, thôn 7, xã Thuận Minh, huyện Thọ Xuân (Thanh Hoá).
-
Thái úy Trịnh Khả: Công thần khai quốc triều Lê
Triều Lê ghi đậm dấu ấn hiển hách trong lịch sử dân tộc. Vừa giải phóng đất nước thoát khỏi họa ngoại xâm, vừa kiến tạo một vương triều thịnh trị. Nhắc tới những đại công thần khai quốc triều Lê, không thể không kể đến Thái úy Trịnh Khả.