Chúa Trịnh Sâm
-
Khánh thành tượng đài Chúa Trịnh Sâm
Nhân 240 năm ngày mất Tĩnh Đô Vương Trịnh Sâm ( 13.9.1782- 13.9.2022), sáng ngày 8.10 tại thôn Hội Xá, xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Liên hiệp các Hội Unesco Việt Nam và Hội đồng họ Trịnh Việt Nam đã tổ chức lễ khánh thành Tượng đài Chúa Trịnh Sâm, người đứng thứ thứ 9/12 vị chúa cầm quyền thời Lê Trung Hưng.( 1527-1789)
-
Tuyên phi Đặng Thị Huệ – người đẹp chịu nhiều hàm oan
Mặc dù đã viết bài về Tuyên phi Đặng Thị Huệ, với mong muốn bày tỏ quan điểm của cá nhân về người phụ nữ còn đầy oan khốc này và có nhã ý đi tìm dấu tích về người phụ nữ xinh đẹp nhưng mệnh yểu này nhiều lần trong dân gian nhưng vẫn không thấy
-
Chúa Trịnh Sâm và bút tích ở Tràng An
Trịnh Sâm là con trưởng của Nghị tổ ân vương Trịnh Doanh, quê ở làng Sóc Sơn, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa, năm ất Sửu (1745) được lập làm thế tử, lên ngôi Chúa năm Đinh Hợi niên hiệu Cảnh Hưng, đời vua Lê Hiển Tông (1767) sau khi Chúa Trịnh Doanh băng hà. […]
-
Hậu thế nên công tâm với Chúa Trịnh Sâm
Khi thế sự đổ bể, người ta sẽ thêu dệt lịch sử cho vương triều suy vi ấy trở thành các bức tranh phù phiếm nhanh hơn tên bắn.
-
Chúa Trịnh Cương – cuộc đời và sự nghiệp
Hội thảo khoa học do Hội Sử học Hà Nội phối hợp với Hội đồng họ Trịnh Thăng Long, Hà Nội tổ chức tại Hà Nội nhân kỷ niệm 281 năm (1729 – 2010) Nhân Vương Trịnh Cương băng hà
-
Bí ẩn ngôi mộ người đàn bà quyền lực nhất phủ chúa Trịnh
Trong quá trình nghiên cứu, những tư liệu lịch sử liên quan đến thân thế nhân vật lịch sử yên nghỉ trong ngôi cổ mộ được tìm thấy sau đó thực sự khiến các nhà khảo cổ phải ngỡ ngàng.
-
Bút tích của chúa Trịnh Sâm ở Ninh Bình
Trịnh Sâm (Tĩnh Đô Vương) (1767-1782) là con trưởng của Trịnh Doanh, sinh năm 1740. Khi mới 5 tuổi đã là Thế tử, ông được hai Tiến sĩ danh tiếng là Dương Công Chú và Nguyễn Hoàn làm tư giảng. Khi lên ngôi chúa, ông là người thông minh, quyết đoán, giỏi thơ văn.