Lê- Trịnh
-
Lễ hội Phủ Trịnh – hướng về nguồn cội, tri ân tiên tổ
Trong 3 ngày từ 7 đến 9-3 (tức 16 đến 18-2 âm lịch) tại Khu Di tích quốc gia Phủ Trịnh – Nghè Vẹt (xã Vĩnh Hùng, huyện Vĩnh Lộc) tỉnh Thanh Hóa tổ chức thí điểm Lễ hội Phủ Trịnh. Lễ hội Phủ Trịnh năm 2023 được tổ chức nhằm tri ân, tưởng nhớ các nhân vật lịch sử đã có nhiều đóng góp trong lịch sử dân tộc; đồng thời bảo tồn và phát huy giá trị di sản, từng bước phát triển du lịch tại khu di tích Phủ Trịnh – Nghè Vẹt và các điểm du lịch phụ cận. Qua đó, khơi dậy lòng tự hào dân tộc, nâng cao ý thức, trách nhiệm của các cấp, các ngành và Nhân dân trong việc bảo tồn, gìn giữ và phát huy giá trị di sản văn hóa của dân tộc
-
Chúa Trịnh đòi lại được một vùng biên ải
Trong lịch sử hào hùng của Đại Việt, vùng biên ải phía Bắc là nơi chứng kiến nhiều biến động. Khi thì là cửa ngõ của quân xâm lược tiến vào Kinh đô Thăng Long, lúc thì là nơi chứng kiến một đội quân không còn mảnh giáp, chủ tướng phải chui vào ống đồng để cho lính khiêng về bên kia biên giới. Nhưng cũng có lúc, nơi đây chứng kiến các cuộc ngoại giao đòi đất chủ quyền nhờ có tài ngoại giao cực kỳ mềm dẻo và khôn khéo
-
Giấy mời dự lễ bàn giao
Lễ Bàn giao Mẫu tượng Tượng thờ Bình An Vương, Thành Tổ Triết Vương Trịnh Tùng (1550 – 1623)
-
Ca trù – ca nhạc Phủ Chúa xưa kia
Nghệ thuật ca trù là một vốn quí trong Gia tài văn hóa Việt Nam. Đã được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể năm 2009.